Lễ an táng khác với mai táng như thế nào? Nhìn chung, đây là 2 tên gọi chung cho việc đưa người đã khuất về nơi an nghỉ vĩnh hằng, thế những an táng lại mang ý nghĩa tâm linh và triết lý to lớn hơn với mong muốn người đã mất được yên nghỉ trong niềm an lạc, và cái chết không phải là điểm dừng mà đó còn là điểm bắt đầu cho một cuộc sống tốt đẹp khác. Bên cạnh đó, mai táng chỉ mang ý nghĩ đơn thuần là chôn cất.
Lễ an táng là gì? Tổ chức như thế nào?
An táng đơn thuần là một thuật ngữ trang trọng nhằm chỉ việc chôn cất người đã qua đời. Theo các nghi lễ theo văn hóa, tôn giáo hoặc phong tục truyền thống của địa phương. Lễ an táng có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình tổ chức đám tang cho người đã khuất. Tuy nhiên, có thể có những gia đình hoặc bạn trẻ chưa hiểu hoặc hiểu sai về quy trình thực hiện nghi thức này.
Chính sự đa dạng về văn hóa và tôn giáo trong xã hội đương đại, trong quá trình thực hiện lễ an táng, có những quy tắc thực hiện quan trọng liên quan đến tôn giáo mà đôi khi khó có thể nắm hết được. Điều này có thể gây nhầm lẫn và khó khăn cho tang gia, dẫn đến sự bối rối cho tang gia và sai sót có thể xảy ra.
Cùng với sự phát triển và hội nhập của đất nước, dẫn đến sự đa dạng về văn hóa và tôn giáo. Các nghi thức trong tang lễ, hay còn gọi là đám tang vẫn chịu ảnh hưởng từ nho giáo trong thời phong kiến và có nhiều điểm tương đồng với các nước có nền nho giáo mạnh như Trung Quốc, Hàn Quốc,…
Quy trình tổ chức an táng như thế nào
Phong tục thực hiện đám tang có những sự khác nhau nhất định tùy thuộc vào văn hóa vùng miền. Tuy nhiên, đa phần vẫn tuân thủ các bước cơ bản như sau:
- Lễ khâm liệm và nhập quan: là nghi thức đầu tiên, sử dụng vải trắng để quấn cho người đã mất và đặt vào quan tài.
- Tiếp theo là lễ viếng: cho phép người thân, bạn bè, đồng nghiệp phúng viếng người đã khuất. Thời gian phúng viếng ngắn hay dài sẽ tùy thuộc vào gia đình. Và ngày giờ được xem là đẹp hoặc hoàng đạo để thực hiện lễ di quan và an táng.
- Lễ di quan: là việc di chuyển quan tài từ nơi tổ chức tang lễ đến nơi chôn cất.
- Lễ an táng: Lễ an táng (chôn cất) bao gồm 3 quá trình chính: cất đám, hạ huyệt và rước vong về thờ. Trước khi hạ huyệt quan tài, thầy cúng sẽ đọc văn tế trong nghi lễ cất đám. Gia đình sẽ mang ảnh và bát hương đến đặt lên bàn thờ để tưởng nhớ người đã mất
- Những nghi lễ khác: sau khi chôn cất tùy thuộc vào phong tục của từng vùng và tôn giáo mà gia đình theo. Ví dụ, trong đạo Phật, gia đình thường tổ chức cúng tuần tính từ ngày người đã mất. Thời gian cần cho đủ 7 ngày, sau đó là 49 ngày và 100 ngày. Ngoài ra, sau khi hoàn tất quá trình chôn cất, sau 3 năm trở lên có thể thực hiện cải táng mộ (hay còn gọi là bốc mộ) tùy theo tín ngưỡng và phong tục của từng vùng.
Dịch vụ tổ chức lễ an táng trọn gói – Lạc Hồng Viên
Hy vọng những chia sẻ trong bài viết của Lạc Hồng Viên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về nghi thức an táng cũng như giải mã câu hỏi “An táng là gì?” đối với phong tục truyền thống tại Việt Nam.
Thông thường mỗi gia đình khi có người thân mất đi. Ta đều mong muốn tổ chức tang lễ và đặc biệt là lễ an táng một cách vẹn toàn nhất.
Trong những giây phút cuối cùng của người đã khuất. Người thân luôn mong muốn dành thật nhiều thời gian để ở bên linh cữu. Chính vì điều này, dịch vụ an táng trọn gói của Lạc Hồng Viên đã ra đời.
Dịch vụ tang lễ trọn gói và theo từng phong tục tại Công viên tâm linh Lạc Hồng Viên sẽ chu toàn mọi quy trình trong tang lễ, chính vì vậy gia đình sẽ có nhiều thời gian hơn để ở cạnh linh cữu, không cần chạy ngược chạy xuôi để lo toan mọi việc.
Tổng kết
Thông qua bài viết này các bạn sẽ tìm thấy câu trả lời cho việc mua đất làm mộ. Lựa chọn đất tốt cũng là 1 cách thể hiện lòng thành kính. Liên hệ tư vấn Mrs Giang để được tư vấn về mộ phần tốt nhất.
Mrs Giang :0932.289.233 – Công viên tâm linh Lạc Hồng Viên